Quản trị
doanh nghiệp

Báo cáo thường niên

2022

Cơ cấu của HĐQT

STTThành viên HDQTChức vụSố lượng cổ
phần nắm giữ
Tỷ lệ sở hữu cổ phần
có quyền biểu quyết
Cổ phần sở hữu của
người liên quan
Hành vi vi phạm
pháp luật
Quyền lợi mâu
thuẫn với Tập Đoàn
Lợi ích liên quan
tới Tập Đoàn
01 Phạm Văn Thanh Chủ tịch HĐQT
chuyên trách
295.931.24122,87% 0 Không Không Không
02 Đào Nam Hải Thành viên HĐQT
(Tổng Giám Đốc)
142.326.5893.00011%0,0002% 0 Không Không Không
03 Nguyễn Thanh Sơn Thành viên HĐQT
(Phó Tổng Giám Đốc)
90.571.46622.7007%0,0018% 0 Không Không Không
04 Lê Văn Hướng Thành viên HĐQT
không điều hành
90.571.4666.8007%0,0005% 3.700 Không Không Không
05 Trần Ngọc Năm Thành viên HĐQT
(Phó TGĐ phụ trách)
90.571.4665.0007%0,0004% 0 Không Không Không
06 Nguyễn Anh Dũng Thành viên HĐQT
không điều hành
11.1000,0009% 0 Không Không Không
07 Ken Kimura Thành viên HĐQT
không điều hành
169.228.47613,08% 0 Không Không Không
08 Võ Văn Quyền Thành viên HĐQT
độc lập
00% 0 Không Không Không

Phạm Văn Thanh

  • Chức vụ

    Chủ tịch HĐQT
    chuyên trách

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    295.931.241

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    22,87%

  • Cổ phần sở hữu của người liên quan

    0

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Đào Nam Hải

  • Chức vụ

    Thành viên HĐQT
    (Tổng Giám Đốc)

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    142.326.5893.000

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    22,87%11%

  • Cổ phần sở hữu của người liên quan

    0

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Nguyễn Thanh Sơn

  • Chức vụ

    Thành viên HĐQT
    (Phó Tổng Giám Đốc)

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    90.571.46622.700

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    7%0,0018%

  • Cổ phần sở hữu của người liên quan

    0

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Lê Văn Hướng

  • Chức vụ

    Thành viên HĐQT
    không điều hành

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    90.571.4666.800

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    7%0,0005%

  • Cổ phần sở hữu của người liên quan

    3.700

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Trần Ngọc Năm

  • Chức vụ

    Thành viên HĐQT
    (Phó TGĐ phụ trách)

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    90.571.4665.000

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    7%0,0004%

  • Cổ phần sở hữu của người liên quan

    0

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Nguyễn Anh Dũng

  • Chức vụ

    Thành viên HĐQT
    không điều hành

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    11.100

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    0,0009%

  • Cổ phần sở hữu của người liên quan

    0

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Ken Kimura

  • Chức vụ

    Thành viên HĐQT
    không điều hành

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    169.228.476

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    13,08%

  • Cổ phần sở hữu của người liên quan

    0

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Võ Văn Quyền

  • Chức vụ

    Thành viên HĐQT
    độc lập

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    0

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    0%

  • Cổ phần sở hữu của người liên quan

    0

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

  • Cổ phần nắm giữ, đại điện vốn nhà nước
  • Đại diện vốn cổ đông chiến lược
  • Cá nhân

Cơ cấu Ban điều hành

STTThành viên HDQTChức vụSố lượng cổ
phần nắm giữ
Tỷ lệ sở hữu cổ phần
có quyền biểu quyết
Hành vi vi phạm
pháp luật
Quyền lợi mâu
thuẫn với Tập Đoàn
Lợi ích liên quan
tới Tập Đoàn
01 Đào Nam Hải UV HĐQT,
Tổng Giám đốc
3.0000,00023% Không Không Không
02 Nguyễn Thanh Sơn UV HĐQT,
Phó Tổng Giám đốc
22.7000,00175% Không Không Không
03 Trần Ngọc Năm UV HĐQT,
Phó Tổng Giám đốc
5.0000,00039% Không Không Không
04 Nguyễn Văn Sự Phó Tổng Giám Đốc 00% Không Không Không
05 Nguyễn Quang Dũng Phó Tổng Giám Đốc 8.1000,00063% Không Không Không
06 Nguyễn Xuân Hùng Phó Tổng Giám Đốc 6.0000,00046% Không Không Không
07 Lưu Văn Tuyển Phó Tổng Giám Đốc 00% Không Không Không
08 Nguyễn Sỹ Cường Phó Tổng Giám Đốc 00% Không Không Không
09 Nguyễn Bá Tùng Kế toán trưởng 00% Không Không Không

Đào Nam Hải

  • Chức vụ

    UV HĐQT,
    Tổng Giám đốc

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    3.000

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    0,00023%

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Nguyễn Thanh Sơn

  • Chức vụ

    UV HĐQT,
    Phó Tổng Giám đốc

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    22.700

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    0,00175%

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Trần Ngọc Năm

  • Title

    UV HĐQT,
    Phó Tổng Giám đốc

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    5.000

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    0,00039%

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Nguyễn Văn Sự

  • Chức vụ

    Phó Tổng Giám Đốc

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    0

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    0%

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Nguyễn Quang Dũng

  • Chức vụ

    Phó Tổng Giám Đốc

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    8.100

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    0,00063%

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Nguyễn Xuân Hùng

  • Chức vụ

    Phó Tổng Giám Đốc

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    6.000

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    0,00046%

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Lưu Văn Tuyển

  • Chức vụ

    Phó Tổng Giám Đốc

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    0

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    0%

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Nguyễn Sỹ Cường

  • Chức vụ

    Phó Tổng Giám Đốc

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    0

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    0%

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Nguyễn Bá Tùng

  • Chức vụ

    Kế toán trưởng

  • Số lượng cổ phần nắm giữ

    0

  • Tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết

    0%

  • Hành vi vi phạm pháp luật

    Không

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

Cơ cấu BKS

STTHọ và tênChức vụSố lượng cổ phần
nắm giữ đến ngày
31/12/2022 (CP)
Số cổ phần sở hữu của
người có liên quan đến
ngày 31/12/2022 (CP)
Quyền lợi mâu
thuẫn với tập đoàn
Lợi ích liên quan
tới Tập Đoàn
Thời điểm bắt đầu /
không còn là thành
viên bks
01 Đặng Quang Tuấn Trưởng BKS 0 23.700 Không Không 26/6/2020
02 Nguyễn Vinh Thanh Kiểm soát viên 0 0 Không Không 23/6/2020
03 Đinh Thị Kiều Trang Kiểm soát viên 0 0 Không Không 29/3/2022
04 Hoàng Mai Ninh Kiểm soát viên 6.820 15.400 Không Không 27/04/2018
05 Kuroda Norimasa Kiểm soát viên 0 169.228.476 Không Không 23/09/2022
06 Tống Văn Hải Kiểm soát viên 1.000 0 Không Không 29/03/2022

Đặng Quang Tuấn

  • Chức vụ

    Trưởng BKS

  • Số lượng cổ phần nắm giữ đến ngày 31/12/2022 (CP)

    0

  • Số cổ phần sở hữu của người có liên quan đến ngày 31/12/2022 (CP)

    23.700

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

  • Thời điểm bắt đầu / không còn là thành viên bks

    26/6/2020

Nguyễn Vinh Thanh

  • Chức vụ

    Kiểm soát viên

  • Số lượng cổ phần nắm giữ đến ngày 31/12/2022 (CP)

    0

  • Số cổ phần sở hữu của người có liên quan đến ngày 31/12/2022 (CP)

    23.700

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

  • Thời điểm bắt đầu / không còn là thành viên bks

    23/6/2020

Đinh Thị Kiều Trang

  • Chức vụ

    Kiểm soát viên

  • Số lượng cổ phần nắm giữ đến ngày 31/12/2022 (CP)

    0

  • Số cổ phần sở hữu của người có liên quan đến ngày 31/12/2022 (CP)

    0

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

  • Thời điểm bắt đầu / không còn là thành viên bks

    29/03/2022

Hoàng Mai Ninh

  • Chức vụ

    Kiểm soát viên

  • Số lượng cổ phần nắm giữ đến ngày 31/12/2022 (CP)

    6.820

  • Số cổ phần sở hữu của người có liên quan đến ngày 31/12/2022 (CP)

    15.400

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

  • Thời điểm bắt đầu / không còn là thành viên bks

    27/04/2018

Kuroda Norimasa

  • Chức vụ

    Kiểm soát viên

  • Số lượng cổ phần nắm giữ đến ngày 31/12/2022 (CP)

    0

  • Số cổ phần sở hữu của người có liên quan đến ngày 31/12/2022 (CP)

    169.228.476

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

  • Thời điểm bắt đầu / không còn là thành viên bks

    29/03/2022

Tống Văn Hải

  • Chức vụ

    Kiểm soát viên

  • Số lượng cổ phần nắm giữ đến ngày 31/12/2022 (CP)

    1.000

  • Số cổ phần sở hữu của người có liên quan đến ngày 31/12/2022 (CP)

    0

  • Quyền lợi mâu thuẫn với tập đoàn

    Không

  • Lợi ích liên quan tới tập đoàn

    Không

  • Thời điểm bắt đầu / không còn là thành viên bks

    29/03/2022

Cơ cấu cổ đông

Tổng số cổ
phiếu quỹ
23.285.846

Cổ đông trong nước

  • Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam
  • Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước
    tại doanh nghiệp
  • Công đoàn
  • Cá nhân và tổ chức trong
    nước khác
  • Công ty TNHH ENEOS Việt Nam
  • Cá nhân và tổ chức nước
    ngoài khác

Tình hình thực hiện thẻ điểm ASEAN và bộ nguyên tắc quản trị công ty

Trong năm 2022, Petrolimex tuân thủ tất cả các quy định trọng yếu của pháp luật có liên quan đến quản trị công ty nói chung cũng như các quy định quản trị đối với công ty niêm yết. Ngoài ra, để nâng cao tính tuân thủ thực hiện quy định pháp luật về quản trị công ty, Petrolimex đã nỗ lực nâng cao chất lượng quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế, thông qua việc áp dụng và ngày càng bám sát các tiêu chí trong Nguyên tắc Quản trị quốc tế của OECD, Thẻ điểm Quản trị công ty khu vực ASEAN và Bộ nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ tốt nhất 2019, gồm các nguyên tắc:

Kiểm soát nội bộ

Hệ thống kiểm soát nội bộ của Tập đoàn đã được xây dựng và dần đi vào hoàn thiện. Về cơ bản kiểm soát nội bộ bao gồm đủ 3 tuyến phòng vệ theo mô hình như sau:

1

Tầng phòng
ngự thứ 1

2

Tầng phòng
ngự thứ 2

3

Tầng phòng
ngự thứ 3

Tầng thứ 1

Các cấp điều hành kinh doanh ở cả Công ty mẹ và các đơn vị thành viên là tầng phòng ngự thứ 1 của Petrolimex. Các quy trình, nghiệp vụ phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc kiểm soát nội bộ, tuân thủ các quy định của pháp luật và hạn chế tối đa các sai sót phát sinh từ các nghiệp vụ hàng ngày

Tầng thứ 2

Là các kiểm soát của Petrolimex về tài chính, quản lý chất lượng hàng hóa, giám sát các quy trình, nghiệp vụ và quản lý rủi ro.

Tầng thứ 3

Là bộ phận Kiểm toán nội bộ. Bộ phận Kiểm toán nội bộ cung cấp các đánh giá độc lập và bảo đảm cho Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giám đốc về các thiết kế và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Sơ đồ cơ cấu
kiểm soát nội bộ

Hoạt động kiểm soát
nội bộ năm 2022

Thông qua việc giám sát, kiểm tra, đối chiếu hàng ngày dữ liệu trên hệ thống quản trị nguồn nhân lực SAP-ERP, EGAS, AGAS toàn bộ ba tầng kiểm soát của hệ thống kiểm soát nội bộ Tập đoàn đã giám sát việc thực hiện các quy trình, quy định quản lý của Tập đoàn, kịp thời chấn chỉnh các vướng mắc, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát. Năm 2022, Tập đoàn đã tiến hành 49 cuộc kiểm tra, giám sát chuyên đề, kiểm tra công tác quản lý, điều hành. Các cuộc kiểm tra giám sát đều thực hiện đúng quy trình, chất lượng các cuộc kiểm tra được đánh giá tốt. Kết thúc các cuộc kiểm tra đã có văn bản chỉ đạo, chấn chỉnh kịp thời các tồn đọng. Bên cạnh đó, Tập đoàn cũng thường xuyên rà soát hệ thống các văn bản quy định quản lý nội bộ, kịp thời cập nhật sửa đổi tăng hiệu lực, hiệu quả kiểm soát.

Quản trị rủi ro

Cơ cấu tổ chức
quản trị rủi ro

Quy trình quản lý rủi ro tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam bao gồm hoạt động đánh giá rủi ro và xử lý rủi ro dựa trên quá trình tìm hiểu môi trường kinh doanh và hoạt động của Tập đoàn, được tiến hành song song với việc liên tục giám sát và rà soát, trao đổi thông tin và tham vấn.

Hội đồng quản trị

HĐQT chịu trách nhiệm cuối cùng đối với việc định hướng, giám sát toàn bộ công tác QLRR.

Ban Quản trị rủi ro

Ban QTRR giúp việc cho HĐQT, chịu trách nhiệm chung đối với việc giám sát hoạt động QLRR trong toàn Tập đoàn thông qua việc giám sát hoạt động QLRR theo các chính sách và khẩu vị rủi ro.

Tổng Giám đốc

Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm cuối cùng đối với việc quản lý các rủi ro của Tập đoàn, bao gồm việc đưa ra các định hướng cho hoạt động quản lý của mình.

Phó Tổng Giám đốc Quản lý rủi ro

Phó Tổng Giám đốc QLRR định hướng xây dựng và triển khai hoạt động QLRR trong toàn Tập đoàn.

Bộ phận Quản lý rủi ro

Bộ phận QLRR chịu trách nhiệm xây dựng và triển khai hoạt động QLRR trong toàn ban nghiệp vụ QLRR.

Ban Kiểm toán

Ban Kiểm toán chịu trách nhiệm đánh giá độc lập tính hiệu quả của các quy trình và hoạt động QLRR, cung cấp kịp thời các đánh giá độc lập cho HĐQT về tính hiệu quả của hoạt động quản lý và kiểm soát rủi ro.

Báo cáo về
quản trị rủi ro

Một số rủi ro trọng yếu năm 2022

Thị trường dầu mỏ thế giới nói chung và hoạt động kinh doanh xăng dầu trong nước nói riêng có nhiều biến động bất thường trong giai đoạn từ 2020 – 2022. Để vượt qua giai đoạn đầy thách thức và biến đổi nhanh chóng này, Petrolimex dựa vào khung quản trị rủi ro để nhận diện, đánh giá và đo lường các rủi ro khác nhau nhằm đưa ra cảnh báo và các biện pháp ứng phó kịp thời, góp phần giảm thiểu rủi ro mà Tập đoàn phải đối mặt và đảm bảo duy trì sự phát triển bền vững. Trong năm 2022, một số rủi ro trọng yếu tiêu biểu của Tập đoàn gồm có:

01

Rủi ro hàng tồn kho và rủi ro giá dầu

CAO

Trong năm 2022, thị trường xăng dầu thế giới diễn biến phức tạp do ảnh hưởng của yếu tố địa chính trị, nguồn cung thiếu ổn định, giá dầu biến động khác thường với biên độ lớn. Bên cạnh đó, tại thị trường trong nước, NMLD hoạt động không ổn định, nhiều thời điểm căng thẳng về nguồn cung, cùng với chính sách điều hành giá bán lẻ xăng dầu hướng tới mục tiêu kiềm chế lạm phát nên tại một số thời điểm đã phát sinh một số rủi ro đối với PLX. Để đối phó và giảm thiểu các rủi ro, PLX đã tích cực triển khai các biện pháp như sau:
(i) Chủ động trong việc tổng hợp, phân tích số liệu, báo cáo, tích cực phản ánh tình hình tới cơ quan chức năng, trên cơ sở đó liên tục kiên trì đề xuất cơ quan chức năng sớm điều chỉnh, cập nhật để đưa giá cơ sở sát hơn với thực tế.
(ii) Tập đoàn đã nhanh chóng và linh hoạt đàm phán với các nhà cung cấp nước ngoài để kịp thời tăng lượng hàng nhập khẩu. Đồng thời, đề nghị Bộ Công Thương hỗ trợ, chỉ đạo các NMLD trong nước tăng công suất và tăng cường bổ sung cấp xăng dầu cho Petrolimex để đảm bảo nguồn phục vụ nhu cầu xã hội.
(iii) Tăng cường nhân lực và nguồn hàng để phục vụ bán hàng liên tục 24/24h tại hệ thống các CHXD trực thuộc PLX tại các thời điểm nhu cầu xã hội tăng cao.
(iv) Tập đoàn cũng thường xuyên điều chỉnh chính sách kinh doanh linh hoạt, kiểm soát chặt chẽ công tác lập/cập nhật kế hoạch bán hàng, giám sát tiến độ, điều hành bán hàng hàng ngày

02

Rủi ro tỷ giá

TRUNG BÌNH

Hoạt động kinh doanh xăng dầu của Tập đoàn chịu rủi ro tỷ giá, phần lớn là tỷ giá VND/USD liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu các mặt hàng xăng dầu. Năm 2022 chứng kiến tỷ giá VND/USD biến động lớn bất thường và rất hiếm khi xảy ra, thị trường ngoại hối trong nước gặp áp lực lớn. Để xây dựng các phương án tài chính có liên quan đến tỷ giá ngoại tệ, Ban TCKT lập báo cáo hàng ngày về tình hình tài chính, dư nợ vay ngoại tệ, tình hình mua ngoại tệ. Trên cơ sở đó, Ban TCKT cân đối các phương án thanh toán thông qua việc so sánh chi phí - lợi ích vào thời điểm ra quyết định. Kết thúc năm 2022, lãi thuần chênh lệch tỷ giá của Công ty Mẹ - Tập đoàn đạt khoảng 270 tỷ đồng.

03

Rủi ro quản lý chất lượng xăng dầu

TRUNG BÌNH

Chất lượng xăng dầu kém không đạt chất lượng có ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng, không chỉ tác động trực tiếp đến quá trình vận hành, độ bền của phương tiện giao thông mà còn có khả năng gây nguy hiểm cho người tiêu dùng trước nguy cơ cháy nổ. Chính vì vậy, vấn đề đảm bảo chất lượng sản phẩm xăng dầu luôn được lãnh đạo Tập đoàn đặt lên hàng đầu và giám sát chặt chẽ trong mọi công đoạn từ khâu nhập tạo nguồn, lưu thông, lưu kho tại bồn bể cho đến khâu bán cho khách hàng. hàng. Bên cạnh việc tham gia góp ý xây dựng tiêu chuẩn xăng dầu quốc gia, Tập đoàn luôn đi tiên phong trong việc tuân thủ và đáp ứng các tiêu chuẩn cao nhất.

04

Rủi ro an toàn cháy nổ, an toàn môi trường và an toàn VSLĐ

TRUNG BÌNH

Trong hoạt động kinh doanh xăng dầu, an toàn cháy nổ, an toàn môi trường và an toàn VSLĐ là một trong các vấn đề quan tâm hàng đầu của Lãnh đạo Tập đoàn. Để tăng cường công tác bảo đảm an toàn cháy nổ, an toàn môi trường và an toàn VSLĐ, Tập đoàn đã xây dựng và ban hành đầy đủ các quy trình nghiệp vụ kỹ thuật, nội quy lao động và nội quy ra vào đơn vị, công trình xăng dầu với các quy định cụ thể về quy tắc an toàn cơ bản. Các Quy chế, quy trình này được rà soát định kỳ hàng năm. Bên cạnh đó, để kịp thời ứng phó trước các sự cố, Tập đoàn đã hướng dẫn các đơn vị xây dựng các quy trình cụ thể về ứng phó sự cố, phương án chữa cháy, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, ứng phó sự cố tràn dầu... Trong năm, Tập đoàn cũng rất chú trọng đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại, từng bước tự động hóa, thay thế các công đoạn lao động thủ công, góp phần nâng cao hệ số an toàn. Ngoài ra, Tập đoàn đã ký kết các chương trình hợp tác đào tạo với các tổ chức quốc tế: JCCP và đối tác chiến lược ENEOS (Nhật Bản) tổ chức các khóa tập huấn nâng cao về công tác an toàn.

05

Rủi ro chính sách thuế

CAO

Petrolimex nhận thức được rằng việc tuân thủ chính sách thuế và quản lý rủi ro thuế là vô cùng quan trọng để phục vụ lợi ích của khách hàng, tối đa hóa lợi ích cho cổ đông và đóng góp vào ngân sách Nhà nước, đồng thời đó cũng là điều kiện tiên quyết để quản lý phát triển bền vững. Do đó, Tập đoàn luôn nỗ lực tuân thủ đầy đủ các nghĩa vụ thuế của mình nhằm đáp ứng các nguyên tắc công bằng, bình đẳng trong đánh thuế của Nhà nước, đồng thời thiết lập mối quan hệ hợp tác với cơ quan thuế dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau. thủ, Petrolimex đã ban hành quy trình và phân công nhân sự chuyên trách thực hiện tổng hợp, cập nhật các thay đổi liên quan tới chính sách, quy định pháp lý về thuế đồng thời thông báo đầy đủ, kịp thời tới các bộ phận liên quan. Tập đoàn tự hào đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của các địa phương với tư cách là người đóng thuế và người tạo việc làm lớn ở nhiều nơi trên khắp cả nước."